Hiển thị 1–15 của 16 kết quả
Rượu sake vảy vàng mặt trời đỏ Takara
Nồng độ: 15%
Dung tích: 1.8 Lít
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 6 chai/thùng
Giá bán: Liên hệ
Nồng độ: 43%
Dung tích: 700ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 6 chai/thùng
Giá bán: Liên hệ
Nồng độ: 43%
Dung tích: 700ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 6 Chai/thùng
Giá bán: Liên hệ
Nồng độ: 43%
Dung tích: 700ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 6 chai/thùng
Rượu Whisky Nhật – Nikka Black (Special)
Giá bán: Liên hệ
Nồng độ: 37%
Dung tích: 720ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 12 chai/thùng
Rượu Whisky Nhật – Black Clear
Giá bán: Liên hệ
Nồng độ: 37%
Dung tích: 700ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 12 chai/thùng
Rượu Whisky Suntory ROYAL – Chai 660ml
Nồng độ: 43%
Dung tích: 660ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 6 chai/thùng
Giá bán: Liên hệ
Nồng độ: 43%
Dung tích: 700ml
Xuất xứ: Nhật
Quy cách: 6 chai/thùng
Ở Nhật Bản loại rượu sake đầu tiên được làm ra bằng cách nhai bằng miệng có tên là Kuchikami No Sake, đặc điểm để tạo ra loại sake này đó là người ta dùng miệng để nhai các loại lúa hay đậu sau đó phun vào một cái bình. Các Enzymes có trong nước bọt sẽ giúp tinh bột biến đổi thành đường và sau đó lên men thành rượu. Phương pháp này cũng được người thổ dân Bắc Mỹ áp dụng và các văn tự trên bia đá của người Trung Hoa vào thế kỷ thứ 14 cũng ghi lại loại rượu Tiểu Mễ Tửu [小米酒] được sản xuất tương tự theo cách này.
Đến triều đại Phi Điểu tại Nhật Bản [Asuka –飛鳥時代], thì rượu Sake được làm theo phương pháp khoa học hơn đó là các thành phần chính thức của rượu được làm từ gạo, nước, và men rượu Kōji, và đã trở thành một loại rượu nổi danh không chỉ trong nước và còn ngoài thế giới.
Lịch sử sản xuất rượu sake từ những ngày đầu tiên
Vào triều đại Bình An [Heian –平安時代], rượu Sake bắt đầu được sử dụng vào các lễ lộc tôn giáo nhưng ít khi nào người ta uống. Trong một thời gian dài rượu sake là sản phẩm độc quyền của chính quyền nhưng kể từ thế kỷ thứ 10 các nơi thờ cúng và đền chùa đã bắt đầu tự làm ra sản phẩm rượu rươu, và các nơi đó đã trở thành những trung tâm chính để sản xuất rượu trong 500 năm sau đó. Trong quyển nhật ký chùa Tamon-In do các vị Sư Trưởng của chùa Tamon-in viết lại từ năm 1478 cho đến 1618, đã ghi lại rất nhiều chi tiết về việc làm rượu tại Chùa. Trong cuốn nhật ký này ghi lại cách khử trùng và chu trình thêm các thành phần vào trong mẻ rượu để lên men trong 3 bước được thực hiện như thế nào vào thời gian này.
Trong thế kỷ thứ 16, kỹ thuật chưng cất rượu được giới thiệu vào khu vực đảo Kyushu từ khu vực đảo Ryukyu, và đã bắt đầu cho việc làm rượu Thiêu Tửu [Shochu – 燒酒] có tên là Imo-sake hay Imo-Jochu, là loại Sake được làm từ khoai tây, và được bán ra tại khu Chợ Lớn ở kinh đô Kyoto.
Các khu vực chính cho sản xuất rượu Nhật Bản là ở tỉnh Yamanashi, chiếm 40% sản lượng trong nước. Mặc dù nho được trồng và rượu cũng được sản xuất với số lượng hạn chế hơn bởi nhà buôn rượu vang từ Hokkaido ở phía Bắc đến Miyazaki Prefecture trên hòn đảo phía Nam của Kyushu.